Gà Nước – Giống Chim Gây Náo Loạn tại Miền Tây

Cách thiết kế chuồng nuôi gà nước hiệu quả

Gà nước hay còn được gọi là cúm núm , chúng sống theo từng cặp trống mái; suốt ngày ở trong các bụi rậm và nơi ruộng lúa. Vào mùa ân ái chúng bẻ cây cỏ hoặc bông lúa làm tổ thô sơ rồi đẻ trứng. Chúng mỗi năm sẽ đẻ 2, 3 lứa vào tháng 4, 5, 6. Cùng tìm hiểu với Đá gà trực tiếp nhé!

Đặc điểm của gà nước

Đặc điểm của gà nước
Đặc điểm của gà nước

Gà nước còn được gọi là chim cúm núm, chúng rất nhỏ, tổng cân nặng trung bình của gà trống và gà mái là khác nhau. Đối với con trống khi trưởng thành thì trọng lượng trung bình khoảng 600g. Và giống mái có trọng lượng tương đối chênh lệch, con mái chỉ có vỏn vẹn khoảng 400g.

Lông của chúng là màu nâu đậm, xen kẽ sọc vằn và bắt đầu nhạt dần về phía đuôi. Những con gà non có bộ lông màu đen. Phần mỏ màu vàng nhạt, chân xanh. 

Gà nước tìm kiếm thức ăn bằng cách tìm ở những nơi có nước cạn và bùn lầy. Đây được xem là loài động vật ồn ào nhất ở miền Tây, chúng cứ kêu lên “cúm cúm”. Nên được người địa phương gọi với tên là gà cúm núm.

Giá gà nước là bao nhiêu

Giá gà nước là bao nhiêu
Giá gà nước là bao nhiêu

Giá gà cúm núm còn tùy thuộc đó là con trống hay con mai. Gà nước mái sẽ rơi vào khoảng 70.000 đồng/con đối với con có trọng lượng 400g. Còn đối với gà trống thì có giá bán cao hơn cũng cùng số gram nhưng mức giá khoảng 100.000 đồng/con. Giá bán này được bà con tại miền Tây chia sẻ chỉ bán cho người quen và địa phương. Những khách hàng ở xa đến, giá sẽ cao hơn, có thể cao hơn gấp 3 lần.

Nhiều người dân miền Tây đã thu nhập tiền triệu mỗi ngày với nghề canh gà nước ban đêm. Đây là lý do vì sao mà hiện nay tại những vùng sông nước cúm núm đang trở nên rất thịnh hành và khá phổ biến. Nhiều hộ ở đây đã chuyển qua nuôi gà nước với mong muốn có thể ổn định hoàn cảnh sống gia đình mình.

Cách thiết kế chuồng nuôi gà nước hiệu quả

Yêu cầu tổng quan chuồng nuôi

Về vị trí

Cần tách biệt khỏi khu dân cư sinh sống, nguồn nước phải đảm bảo vấn đề vệ sinh.

Quy hoạch trên vùng nền đất cao, cách mặt đất tối thiểu 0,5m nhằm thuận lợi trong việc cấp thoát nước.

Hướng chuồng phù hợp nhất cho gà nước là hướng đông, đông nam hoặc nam. Điều này nhằm tận dụng tối đa hướng sáng; lưu thông không khí tốt hơn.

Cách thiết kế chuồng nuôi gà nước hiệu quả
Cách thiết kế chuồng nuôi gà nước hiệu quả

Các phân khu chính

Cần đảm bảo chuồng trại có 3 phân khu chính:

  • Khu chuồng trại (phân khu chính): đặt ở nơi Riêng biệt
  • Khu rác: Phân khu này dùng xử lý phân hoặc xác gà.
  • Về khu chứa thức ăn và dụng cụ nuôi gà: Có thể đặt ở đầu chuồng gà hoặc xây dựng 1 khu riêng biệt.

Xung quanh chuồng trại có thể trồng thêm những tán cây để đảm bảo có bóng mát cho gà được nghỉ ngơi.

Diện tích chuồng nuôi

Xác định diện tích chuồng nuôi gà dựa vào 2 yếu tố chính: Loại hình chăn nuôi và mật độ hợp lý. Mật độ chăn nuôi phù hợp để áp dụng với dòng gà ta bản địa như sau:

  • Nuôi nhốt chuồng toàn thời gian: 6 – 8 gà/m2
  • Nuôi nhốt kết hợp với chăn thả vườn: 3 – 5 gà/m2

Chú ý rằng đối với hình thức bán chăn nuôi thả gà nước, bà con có thể quy hoạch diện tích tương quan chuồng trại và sân vườn theo tỷ lệ 1:3. Chi tiết là với 1m2 chuồng sẽ tương ứng với 3m2 chuồng. 

Ví dụ, nếu như bà con nuôi heo theo hình thức bán chăn thả thì với số lượng 5000 con diện tích chuồng nên là 600 – 800 m2. Tương ứng với diện tích vườn là 1500 – 2400 m2.

Quy trình xây dựng chuồng trại cho gà nước

Quy trình xây dựng chuồng trại cho gà nước
Quy trình xây dựng chuồng trại cho gà nước

Làm móng chuồng

Xác định rõ kết cấu phần đất nền dùng làm móng cho phù hợp. Ví dụ bà con xây dựng ở một nền đất kém như đất ruộng. Bà con cần phải xác định được phần móng cần đóng cọc.

Bổ cột trụ hai bên chuồng

Trong quá trình xây dựng móng cần phải kết hợp làm đế bổ trụ. Khoảng cách giữa các cột là từ khoảng 3,5 – 4m. Chiều cao khuyến cáo của cột là 2,5m.

Làm nền chuồng

Yêu cầu nền chuồng không được trơn trượt, khô ráo và dễ thoát nước. Bà con có thể dùng xi măng hoặc bê tông có độ dày khoảng 5 – 10 cm để rải nền chuồng gà nước. Độ chênh lệch giữa đầu và cuối chuồng là 2 – 3cm để thuận lợi cho việc thoát nước.

Cách chăm sóc gà nước khỏe mạnh

Thức ăn chính của chúng là lúa, bên cạnh đó bạn cần bổ sung thêm tép, cá, sâu bọ, thịt, côn trùng, cám gà,…Lâu lâu bạn cần phải bổ sung thêm rau xanh; ở trong chuồng ngoài nước uống thì bạn cần có thêm một cái chậu chứa nước để cho chúng tắm và ngâm chân vào đó. Nếu như trong chuồng không có nơi để gà nước ngâm chân thì chúng sẽ bị chết dù cho bạn có cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống.

Điểm khác biệt của gà nước với các giống gà khác

Điểm khác biệt của gà nước với các giống gà khác
Điểm khác biệt của gà nước với các giống gà khác

Sự khác biệt của giống gà cúm núm này so với những giống gà khác là chúng sống theo từng cặp trống mái riêng biệt chứ không sống bầy đàn như các dòng gà khác hay vịt. Vì cứ đến mùa sinh sản là con trống phải đấu đá nhau rất quyết liệt.

Cứ đến mùa sinh sản thì chúng sẽ có mào đỏ, lông đen ở phần đầu và ngực. Con trống sẽ kêu rất to và con mái gầm gừ. Kết thúc một mùa sinh sản, con trống thuần thục sẽ mất mào và không phát ra tiếng kêu nữa, lông cũng được trở về bình thường giống con mái nên chúng ta chỉ phân biệt được con mái và con trống qua kích thước, con trống sẽ to hơn con mái.

Kết thúc

Bài viết trên đây chính là những chia sẻ về giống gà nước. Hy vọng Đá gà trực tiếp đã giúp bạn biết được cách chăm sóc giống gà này thành công. Đây cùng là một trong các giống gà dễ nuôi và chúng tạo nên những món ăn rất ngon bạn nên thử thưởng thức nhé. Chúc các bạn có một ngày tốt đẹp và thành công! Ngoài ra, có một giống gà cũng tốt không kém là gà Leghorn với năng suất cho trứng cao, cùng tìm hiểu ngay nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-da-ga-svw38